Giữ gìn sự trong sáng, sự giàu đẹp, sự phong phú của tiếng Việt và làm cho nó ngày càng hữu ích hơn trong giao tiếp xã hội là một vấn đề được đặt ra thường xuyên và nó có tính lịch sử lâu đời.
Những phẩm chất cao đẹp trong lời ăn tiếng nói được đánh giá như một tiêu chuẩn thẩm mĩ, đồng thời như là giá trị đạo đức của con người. Quý trọng và bảo vệ tiếng mẹ đẻ là quý trọng cái hay, cái đẹp của mỗi người dân Việt Nam, là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Như Bác Hồ đã từng dạy:
“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.”
Những phẩm chất cao đẹp trong lời ăn tiếng nói được đánh giá như một tiêu chuẩn thẩm mĩ, đồng thời như là giá trị đạo đức của con người. Quý trọng và bảo vệ tiếng mẹ đẻ là quý trọng cái hay, cái đẹp của mỗi người dân Việt Nam, là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Như Bác Hồ đã từng dạy:
“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.”
Vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?