Kinh tế học : Hệ số gia tăng vốn đầu ra ICOR (Incremental Capital Output Ratio) là gì? Ứng dụng của ICOR trong hoạch định chính sách? - Nghiên Cứu Kinh Tế Học
Mới nhất
Loading...

1.05.2017

Kinh tế học : Hệ số gia tăng vốn đầu ra ICOR (Incremental Capital Output Ratio) là gì? Ứng dụng của ICOR trong hoạch định chính sách?

ICOR (Incremental Capital Output Ratio) là hệ số xác định mối quan hệ tỷ lệ giữa “Sự thay đổi của quy mô vốn sản xuất” với “Sự thay đổi tổng sản lượng quốc gia”. 

Theo Roy Harrod – Evsey Domar, 1940:

Trong đó vốn sản xuất gồm: (1) Công xưởng, nhà máy; (2) Trụ sở, cơ quan các đơn vị kinh doanh sản xuất; (3) Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải; (5) Tồn kho hàng hóa; (4) Cơ sở hạ tầng.
Các nước đang phát triển thiên về sử dụng lao động nhiều hơn nên ICOR thấp hơn so với các nước phát triển.

Từ những phép biến đổi đại số đơn giản, ta được kết quả:
Tốc độ tăng trưởng gY = s / ICOR
s là tỷ lệ tiết kiệm (s = S.Y)

Như vậy, để đẩy nhanh tăng trưởng thì cần tăng tiết kiệm và giảm ICOR. Chúng ta có thể dự báo tốc độ tăng trưởng hoặc tỷ lệ đầu tư... khi biết các đại lượng khác.

Kinh tế học : Hệ số gia tăng vốn đầu ra ICOR (Incremental Capital Output Ratio) là gì? Ứng dụng của ICOR trong hoạch định chính sách?

Share with your friends

Add your opinion
Disqus comments
Notification
Trang web đang trong thời gian xây dựng.
Done